Điện Biên Phủ - tiếng sấm "chấn động địa cầu" - Bài 1: Thức tỉnh các nước thuộc địa, nửa thuộc địa

Vai trò của Liên minh Châu Âu (EU)

Liên minh Châu Âu (EU) không chỉ có vai trò quan trọng trong khu vực mà còn có tầm ảnh hưởng trên phạm vi toàn thế giới. Cụ thể, liên minh Châu Âu (EU) sẽ có vai trò mục tiêu như sau:

Liên minh Châu Âu (EU) gồm những nước nào?

Liên minh Châu Âu (EU) là một thực thể có mức độ liên kết sâu sắc cả về kinh tế lẫn chính trị. Các nước thuộc Liên minh Châu Âu cho phép công dân EU được quyền tự do đi lại, sinh sống, học tập và làm việc trong khu vực cùng quyền bỏ phiếu bầu cử các thành viên của Nghị viện Châu Âu nhằm tạo ra khu vực chung thịnh vượng, ổn định và an ninh. Hiện tại, Liên minh Châu Âu bao gồm 27 quốc gia thành viên. Dưới đây là danh sách các quốc gia thuộc EU:

Các nước Châu Âu tham gia khối Schengen

Khối Schengen bao gồm các quốc gia Châu Âu ký kết Hiệp định Schengen, cho phép di chuyển tự do giữa các nước thành viên mà không cần kiểm soát hộ chiếu giữa khu vực biên giới nội bộ. Dưới đây là danh sách 29 nước tham gia khối Schengen:

Có bao nhiêu nước thuộc Châu Âu? Châu Âu gồm những nước nào?

Theo Liên Hiệp Quốc, hiện nay Châu Âu có 47 quốc gia độc lập, chưa bao gồm lãnh thổ phụ thuộc hay khu vực phụ thuộc hoặc khu vực có chủ quyền đặc biệt như lãnh thổ tự trị. Cụ thể gồm những quốc gia sau đây:

Ngoài ra, còn có các khu vực phụ thuộc hoặc vùng lãnh thổ khác như Đảo Man, Quần đảo Faroe, Gibraltar.

Châu Âu gồm 44 quốc gia, chưa bao gồm khu vực phụ thuộc và vùng lãnh thổ

Các chương trình quốc tịch, thường trú cho phép tự do đi lại & quyền lợi Liên minh châu Âu

Nếu anh chị nhà đầu tư và gia đình muốn có quyền tự do đi lại hoặc quyền lợi công dân châu Âu thì có thể cân nhắc thực hiện một trong các phương án sau để cả gia đình không cần phải xin visa khi đi du lịch châu Âu hoặc lấy thẳng quyền công dân châu Âu:

Anh chị nhà đầu tư quan tâm muốn tự do đi lại hay hưởng quyền công dân khối Liên minh châu Âu, vui lòng liên hệ IMM Group để được tư vấn so sánh chi tiết chương trình của các quốc gia và các dự án đầu tư để có sự lựa chọn phù hợp nhất cho gia đình mình.

Bạn thấy bài viết có hữu ích không?

(vasep.cpm.vn) Ủy ban châu Âu (EC) đã giơ “thẻ vàng” với Senegal, nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết của nước này là tăng cường nỗ lực trong cuộc chiến chống lại hoạt động đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU). Hành động này là một phần trong cam kết toàn cầu của EU nhằm chống lại hoạt động đánh bắt IUU và là phản ứng trước những thiếu sót đáng kể trong nhiều năm và nhu cầu hợp tác nhiều hơn từ Senegal. Quyết định của EC dựa trên những thiếu sót nghiêm trọng được quan sát thấy trong vài năm qua trong hệ thống tuân thủ của Senegal, với các nghĩa vụ quốc tế với tư cách là quốc gia treo cờ, có cảng, ven biển hoặc thị trường tiêu thụ thủy sản.

Khám phá Châu Âu gồm những nước nào, quốc gia nào thuộc Liên minh Châu Âu (EU), quý vị sẽ thấy nhiều điều thú vị. Chưa dừng lại ở đó, giữa các quốc gia thuộc khu vực Liên minh Châu Âu còn có mối liên kết về quyền tự do đi lại, giao thương, đầu tư kinh doanh, v.v. từ đó thúc đẩy mỗi quốc thành viên phát triển hơn nhờ tạo điều kiện di chuyển dễ dàng trong khu vực. Vậy cụ thể thế nào, bài viết dưới đây chia sẻ thông tin đến quý vị quan tâm vấn đề này.

Châu Âu là lục địa nhỏ thứ hai trên thế giới với diện tích khoảng 10.18 triệu km2, bao gồm các bán đảo ở phía Tây của khu vực Châu Á và gần 1/15 tổng diện tích đất liền trên thế giới. Châu Âu giáp ba mặt biển gồm phía Bắc là Bắc Băng Dương, phía Tây là Đại Tây Dương và phía Nam là Biển Địa Trung Hải, Biển Đen, Vùng trũng Kuma-Manych và Biển Caspi. Ranh giới phía Đông của lục địa chạy dọc theo Dãy núi Ural và sau đó về phía Tây Nam dọc theo Sông Emba (Zhem), kết thúc ở bờ biển phía Bắc Caspi.

Các đảo và quần đảo lớn nhất Châu u bao gồm Novaya Zemlya, Franz Josef Land, Svalbard, Iceland, Quần đảo Faroe, Quần đảo Anh, Quần đảo Balearic, Corsica, Sardinia, Sicily, Malta, Crete và Síp. Các bán đảo chính của Châu Âu bao gồm Jutland và các bán đảo Scandinavia, Iberia, Ý và Balkan.

Địa lý văn hóa Châu Âu có lịch sử phát triển lâu đời của loài người và được xem là nơi khai sinh ra nền văn minh phương Tây. Ngày nay, sự giàu có về văn hóa này được sử dụng để củng cố Cộng đồng Châu Âu và được xuất khẩu sang phần còn lại của thế giới như một trong những tài sản toàn cầu lớn nhất của lục địa này.

Ngôn ngữ sử dụng ở Châu Âu được chia thành 3 nhóm chính gồm Romance, Germanic, và Slavic. Trong đó:

Châu Âu là khu vực đầu tiên trong số các lục địa trên thế giới phát triển nền kinh tế hiện đại dựa trên nền nông nghiệp thương mại, phát triển công nghiệp và cung cấp các dịch vụ riêng biệt mang tính đặc trưng của khu vực.

Các tướng lĩnh Pháp thảo luận kế hoạch nhảy dù xuống Điện Biên Phủ, cuối năm 1953. Ảnh tư liệu

Thắng lợi của Điện Biên Phủ cũng đã lan rộng đến các nước Mỹ Latin. Từ năm 1954 đến 1960 có 11 chính phủ bù nhìn do Mỹ dựng lên ở châu Mỹ Latin bị lật đổ, như: El Salvador (1956), Uruguay, Brazil, Venezuela (1958), Cuba (1959)... Trong khi đó, ở châu Á, sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số nước đã giành được độc lập từ tay thực dân như Malaysia (ngày 31-8-1957), Singapore (ngày 3-6-1959). Năm 1959, Anh phải công bố hiến pháp riêng cho Brunei. Tháng 4-1955, theo sáng kiến của các nước Ấn Độ, Indonesia, Sri Lanka và Myanmar, Hội nghị đoàn kết Á-Phi đã nhóm họp tại Bandung (Indonesia), đánh dấu việc các nước Á-Phi bắt đầu bước lên vũ đài quốc tế và tự quyết định lấy vận mệnh của mình. Lần đầu tiên trong lịch sử, các dân tộc Á-Phi đã đoàn kết với nhau trong một mặt trận thống nhất của các dân tộc bị áp bức chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân.

Như vậy, có thể khẳng định, ảnh hưởng và tác động trực tiếp của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp mà đỉnh cao là Chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử, đã đóng góp một phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng của các nước bị áp bức và bóc lột; góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

Khối Liên minh châu Âu (EU) là khu vực gồm 27 nước châu Âu, cho phép công dân của các nước thành viên được tự do sinh sống, đi lại, làm việc và học tập tại bất kỳ quốc gia nào trong các nước thành viên. Công dân ngoài khối có quyền cư trú hợp pháp tại các nước thành viên hoặc các nước được miễn visa đến các nước EU cũng có thể tự do đi lại đến một số quốc gia trong khối.

Theo trang web chính thức của Liên minh châu Âu, mục đích của liên minh là thúc đẩy hòa bình, thiết lập một hệ thống kinh tế và tiền tệ thống nhất, thúc đẩy hòa nhập và chống phân biệt đối xử, phá bỏ các rào cản về thương mại và biên giới, khuyến khích phát triển công nghệ, khoa học, bảo vệ môi trường và thúc đẩy các mục tiêu như xây dựng thị trường toàn cầu cạnh tranh và tiến bộ xã hội.

Để đảm bảo được tính hiệu quả, minh bạch và dân chủ trong toàn khối, EU tập trung xây dựng một thể chế quản lý trong đó các quyết định được thực hiện một cách công khai và gắn bó chặt chẽ nhất có thể với quyền lợi của người dân. EU hoạt động dựa trên nền tảng pháp quyền. Mọi quyết định, chính sách EU thực hiện đều dựa trên các hiệp ước, được các nước EU đồng ý một cách tự nguyện và dân chủ. Luật pháp và công lý được duy trì bởi một cơ quan tư pháp độc lập. Các nước EU đã trao quyền tài phán cuối cùng cho Tòa án Công lý châu Âu, nơi đưa ra các phán quyết được tất cả mọi người tôn trọng và tuân theo.