Thủ Tục Xuất Khẩu Dừa Khô Sang Trung Quốc
Cơ sở dầu dừa muốn xuất 1,000 lít dầu dừa đi Japan. Xin hỏi cần những loại giấy tờ gì để xuất hàng?
Hướng dẫn thủ tục kiểm dịch thực vật
Trước 2-3 ngày vận chuyển bằng đường biển hoặc đường bay, doanh nghiệp cần tiến hành đăng ký kiểm dịch thực vật cho lô hàng xuất khẩu dừa tươi với cơ quan kiểm dịch thực vật.
Hồ sơ đăng ký kiểm dịch thực vật gồm có:
Lô hàng dừa tươi sau khi đã được đóng cẩn thận trong container và vận chuyển ra cảng đi. Doanh nghiệp/ tổ chức cần liên hệ với đơn vị cung cấp dịch vụ hun trùng, cung cấp cho họ số container để tiến hành hun trùng cho lô hàng xuất khẩu dừa tươi
Để tiến hành thủ tục hun trùng, Doanh nghiệp cần các hồ sơ dưới đây:
Quy định về mã HS và thuế xuất khẩu dừa tươi sang EU
Theo biểu thuế xuất nhập khẩu, dừa tươi thuộc Phần II, chương 08, nhóm 01. Dưới đây là hs code dừa tươi và hs code một số sản phẩm từ dừa.
Ngoài các giấy tờ xuất khẩu cơ bản phải có trong một lô xuất khẩu dừa tươi sang EU, Doanh nghiệp cần tiến hành làm đầy đủ một số giấy phép như : đăng ký kiểm dịch thực vật, hun trùng, kiểm tra an toàn thực phẩm, giấy chứng nhận xuất xứ và giấy chứng nhận chất lượng
Dưới đây là quy trình xuất khẩu dừa tươi sang EU được thực hiện qua 4 bước cơ bản nhất:
Thủ tục hải quan xuất khẩu dừa tươi sang EU
Bộ hồ sơ làm thủ tục thông quan để xuất khẩu dừa tươi sang eu bao gồm:
Hướng dẫn xin giấy phép chứng nhận y tế (HC)
Hồ sơ xin giấy chứng nhận y tế (Health Certificate – HC) bao gồm :
– Đơn đề nghị cấp HC (theo mẫu)
– Kết quả kiểm nghiệm của lô hàng xuất khẩu dừa tươi sang EU đạt chỉ tiêu an toàn theo quy định
– Mẫu nhãn sản phẩm (Bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân).
– Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (trường hợp phải có) hoặc Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm (Bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân).
Hướng dẫn xin giấy phép Lưu hành tự do (CFS)
Hồ sơ xin giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) bao gồm :
– Văn bản đề nghị cấp CFS (theo mẫu) nêu rõ tên hàng, mã HS của hàng hóa, số chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm hoặc số đăng ký, số hiệu tiêu chuẩn (nếu có), thành phần hàm lượng hợp chất (nếu có), nước nhập khẩu hàng hóa: 1 bản chính, thể hiện bằng tiếng Việt và tiếng Anh.
– Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 1 bản sao có đóng dấu của thương nhân.
– Danh mục các cơ sở sản xuất (nếu có), bao gồm tên, địa chỉ của cơ sở, các mặt hàng sản xuất để xuất khẩu: 1 bản chính.
– Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng đối với sản phẩm, hàng hóa kèm theo cách thể hiện (trên nhãn hàng hóa hoặc trên bao bì hàng hóa hoặc tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hóa): 1 bản sao có đóng dấu của thương nhân.
Lưu ý vận chuyển lô hàng xuất khẩu dừa tươi sang eu
Tùy thuộc vào lựa chọn của người mua mà người bán vận chuyển lô hàng bằng đường biển hoặc đường. Nhưng do là hàng thực phẩm tươi, nên lô hàng xuất khẩu dừa tươi sang EU cần được vận chuyển bằng container lạnh để phù hợp, tránh làm hỏng lô hàng dừa tươi. Hiện nay, xuất khẩu dừa tươi có 2 loại phổ biến: Loại dừa nguyên quả và Loại dừa gọi kim cương
Hy vọng sau bài viết này, Quý doanh nghiệp đã, đang và sẽ xuất khẩu dừa tươi sang EU có thể phần nào nắm được hồ sơ, thủ tục xuất khẩu dừa tươi sang EU. Để được tư vấn cụ thể hơn việc xuất khẩu dừa tươi với khối lượng bao nhiêu, tới quốc gia nào của Châu Âu, Doanh nghiệp hãy liên hệ ngay với Logistics Solution để được tư vấn miễn phí
Xuất khẩu dừa tươi sang Hàn Quốc
Theo Hiệp hội dừa Việt Nam, xuất khẩu dừa tươi của nước ta đang tăng trưởng mạnh, nhất là từ khi mặt hàng này được xuất khẩu chính ngạch vào thị trường tỷ dân.
Tỉnh Bến Tre cuối tuần trước đã tổ chức lễ công bố xuất khẩu chính ngạch dừa tươi sang Trung Quốc. Bến Tre có 133 vùng trồng và 14 cơ sở đóng gói được cấp mã số.
Tỉnh Tiền Giang cũng đã xuất khẩu lô hàng đầu tiên gồm 60.000 trái dừa với giá trị tăng 30 - 40% so với bán nội địa. Ngoài ra, một chuyến tàu từ Bình Dương vừa vận chuyển 3 container dừa tươi đến Quảng Châu, Trung Quốc trị giá khoảng 220.000 Nhân dân tệ. Dự kiến, các container dừa sẽ đến nơi trong 7 ngày.
Nâng cao chất lượng trái dừa xuất khẩu
Nước ta hiện có 200.000 ha diện tích trồng dừa. Trong đó khu vực ĐBSCL chiếm gần 70% diện tích. Theo Hiệp hội dừa Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã ký kết xuất khẩu sang Trung Quốc với số lượng từ vài chục đến 1.500 container.
Với tín hiệu tích cực này, Hiệp hội kỳ vọng những tháng cuối năm xuất khẩu dừa tươi sẽ tăng trưởng mạnh, cán mốc 250 triệu USD, chiếm 1/4 giá trị xuất khẩu toàn ngành dừa. Việc dừa tươi đã mở được cánh cửa vào thị trường tỷ dân sẽ mang lại cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp và nhà vườn.
Những ngày gần đây liên tục những lô dừa tươi tại đồng ĐBSCL đã được xuất khẩu sang Trung Quốc.
Tại Hợp tác xã Hưng Thịnh Phát, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, sau thời gian chuẩn bị, tuyển chọn khắt khe, 60.000 trái dừa tươi đã chính thức được xuất khẩu sang Trung Quốc. Ngoài yêu cầu cao về chất lượng, trái dừa tươi phải thu mua tại các vườn đạt chứng nhận VietGap, được cấp mã xuất khẩu sang Trung Quốc.
Trung Quốc là thị trường lớn, tiêu thụ khoảng 4 tỷ trái dừa mỗi năm. Mở được cánh cửa giàu tiềm năng này sẽ là cơ hội rất tốt cho ngành hàng dừa Việt Nam. Tuy nhiên, đi cùng với đó là những yêu cầu rất khắt khe.
Dừa tươi xuất sản Trung Quốc phải đảm bảo các tiêu chí về vệ sinh an toàn thực phẩm, tuân thủ các quy định về kiểm dịch thực vật. Sản phẩm khi đến với người tiêu dùng phải đảm bảo các tiêu chuẩn về chất lượng.
Năm 2023, trái dừa tươi Việt Nam xuất khẩu đi 15 quốc gia trên thế giới, với sản lượng khoảng 30.000 tấn. Thâm nhập được vào thị trường Trung Quốc, cơ hội cho trái dừa tươi Việt Nam càng rộng mở hơn. Sự chuẩn bị chu đáo của nhà vườn, doanh nghiệp cho những lô hàng đầu tiên sẽ tạo đà thuận lợi để trái dừa tươi tạo được vị thế trên thị trường. Khi đó, mục tiêu xuất khẩu dừa mang về kim ngạch 1 tỷ USD là hoàn toàn khả thi.
* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!