Khi chứng kiến số lượng sinh viên đông như trên cùng học chung trong 1 giảng đường, thì không ít phụ huynh và sinh viên lăn tăn về chất lượng đào tạo, sợ rằng ngồi học trong giảng đường đông như thế thì sẽ khó lòng tiếp thu kiến thức, giảng viên khó lòng theo sát sinh viên. Quan điểm này cũng có phần đúng và phần chưa đúng, đồng ý rằng khi hàng trăm sinh viên cùng học thì chất lượng sẽ không tốt bằng lớp khoảng 40-50 bạn, tuy nhiên, giảng viên đại học thường đã có nhiều năm giảng dạy nên hoàn toàn làm chủ được bài giảng, họ đã quá quen với việc truyền đạt kiến thức cho hàng trăm sinh viên như thế và vẫn đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên, nếu phụ huynh vẫn còn quan ngại, không muốn con em mình học trong giảng được quá đông sinh viên, thì có thể đăng ký cho sinh viên học các lớp chất lượng cao, học theo lớp chứ không trong giảng đường đông đúc nữa, tất nhiên, mức tiền học phí khi học lớp chất lượng cao cũng sẽ cao hơn nhiều.

Khác biệt giữa lớp và giảng đường ở đại học

Khi lên đại học, sinh viên vẫn được chia thành từng lớp, với sỉ số khoảng 40-50 bạn/lớp. Tuy nhiên, với số lượng sinh viên hàng năm rất đông, trong khi giảng viên lại giới hạn, nên hầu như các trường đại học đều sẽ gộp 2-3 lớp lại để cùng học chung trong 1 giảng đường. Điều này sẽ khiến tân sinh viên năm 1 hú hồn, ngỡ ngàng, khi bước vào giảng đường thấy có rất đông bạn học cùng mình, ban đầu chưa quen nhiều bạn còn thấy bị choáng, bị ngộp, nhưng dần dần khi đã quen với môi trường đại học thì các em sẽ thấy đây là điều hoàn toàn bình thường, tạo nên nét đặc trưng riêng của đại học so với các lớp trung học, phổ thông bên dưới. Vậy là sẽ có 2 khác biệt chính, đầu tiên, giảng đường có diện tích rộng, sức chưa lớn hơn lớp, tiếp theo, giảng đường sẽ có đông sinh viên hơn lớp, thực tế, đó là nhiều lớp gộp lại để học cùng nhau.

cựu sinh viên đại học bắc kinh Tiếng Trung là gì

Vững định hướng - Sáng tương lai/ Ước mơ của bạn chính là sứ mệnh của BMTU.

Quyết định chọn trường Đại học - cánh cửa mở lối tương lai không hề dễ dàng. Thấu hiểu được điều đó, trường Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột sẽ đồng hành cùng bạn xây dựng nền tảng vững chắc cho sự nghiệp tương lai và thực hiện ước mơ phục vụ cộng đồng.

Khi chuẩn bị nhập học, tân sinh viên năm 1 sẽ có rất nhiều băn khoăn, vì các em phải tiếp xúc với nhiều khái niệm mới mà mình lần đầu được nghe tới, một trong số đó chính là giảng đường đại học. Mình sẽ học trong giảng đường cùng các bạn khác, nhưng giảng đường đại học là gì, có bao nhiêu sinh viên, khác thế nào so với lớp?

Giảng đường dịch sát nghĩa sẽ là “nơi để giảng dạy/truyền đạt kiến thức”, đây cụm từ phổ biến dùng để chỉ địa điểm học tập của sinh viên đại học, nó là một phòng học rộng, với sức chứa rất lớn, khá đông sinh viên cùng ngồi học tại đó. Khi lên đại học, cụm từ giảng đường sẽ được sử dụng phổ biến hơn lớp, sinh viên gặp nhau thường nói mình là bạn cùng giảng đường/ khác giảng đường, hoặc hỏi nhau rằng bạn học ở giảng đường nào, tức là hôm nay học ở phòng nào?

Sau khi hiểu giảng đường đại học là gì, thì không ít sinh viên tiếp tục thắc mắc rằng vì sao không dùng lớp luôn cho tiện, cho quen thuộc, mà phải thay thế bằng cụm từ giảng đường để làm gì, vừa dài dòng, vừa lạ lẫm. Vậy giữa lớp và giảng đường khác nhau thế nào? Hãy cùng Tự Tin Vào Đời giải đáp trong phần tiếp theo nhé!

Làm sao để quen với các bạn trong giảng đường?

Khi bước vào một giảng đường quá rộng lớn, bao quanh là hàng trăm bạn sinh viên khác, thì các bạn tân sinh viên năm 1 sẽ dễ rơi vào trạng thái lạc lõng, vì mình chưa có nhiều bạn, thậm chí trong ngày đầu đi học còn chưa quen biết ai. Chính vì thế, không ít tân sinh viên băn khoăn rằng làm sao để làm quen với các bạn trong giảng đường? Đơn giản lắm, các em chỉ cần gạt bỏ sự ngại ngùng sang một bên, thoải mái bắt chuyện với các bạn ấy về các chủ đề liên quan tới học tập, trường đại học, cuộc sống xa gia đình của sinh viên, chuyện tham gia CLB, đi làm thêm, các sở thích chung,… Hãy nhớ rằng các bạn ấy cũng đang trong trạng thái lạc lõng, rất sẵn lòng trò chuyện, kết bạn để có được một nhóm bạn chơi cùng nhau và giúp đỡ nhau trong học tập, nên chỉ cần các em mạnh dạn bắt chuyện thì các bạn ấy sẽ tiếp nối câu chuyện.

Bài viết này đã giúp tân sinh viên năm 1 giải đáp được băn khoăn rằng giảng đường đại học là gì, có bao nhiêu sinh viên, làm sao để quan với các bạn trong giảng đường? Hy vọng rằng những thông tin này sẽ hữu ích với các em!

À, nếu các em có những băn khoăn, trăn trở về chuyện học hành, thi cử, định hướng nghề nghiệp hay lo lắng không tìm được việc làm thì đừng ngại hỏi anh tại đây nhe.

— + Like Page Tự Tin Vào Đời để không bỏ lỡ các bài viết mới về kinh nghiệm học tập, ứng tuyển, làm việc và những lời khuyên hữu ích để sinh viên tự tin bước vào đời. + Vào Group Tự Tin Vào Đời để được sửa CV, hỏi đáp nhanh về học hành, thi cử, công việc,… Follow Instagram Tự Tin Vào Đời để xem các chia sẻ và hỏi đáp nhanh dưới dạng hình ảnh Follow Tiktok Tự Tin Vào Đời để xem các chia sẻ và hỏi đáp nhanh dưới dạng video ngắn Subscribe Youtube Hoàng Khôi Phạm để xem các video chia sẻ và hỏi đáp nhanh theo nhiều chủ đề hữu ích + Tác giả: Hoàng Khôi Phạm – Profile tác giả tại đây.

Một số từ vựng liên quan đến chức vụ trong trường lớp:

- teacher/ lecturer (giáo viên/ giảng viên)

- head teacher (giáo viên chủ nhiệm)

- principal/ school head/ headmaster/ headmistress (hiệu trưởng)

- subject teacher (giáo viên bộ môn)

- proctor/ supervisor (giám thị)

Hiện hành khi trúng tuyển vào 2 trường đại học cùng lúc sinh viên chỉ được gọi nhập học vào 1 trường. Tuy nhiên, sinh viên vẫn có thể học cùng lúc 2 ngành khác nhau trong một thời gian nhất định theo hình thức học song bằng.

Tóm lại, học song bằng là hình thức đào tạo cho phép sinh viên được đăng ký cùng lúc 2 chương trình đào tạo với 2 ngành học khác nhau.

Học song bằng là gì? Để học song bằng đại học sinh viên cần đáp ứng điều kiện gì? (Hình từ Internet)

Để học song bằng đại học sinh viên cần đáp ứng điều kiện gì?

Tại Điều 18 Quy chế đào tạo trình độ đại học được ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT quy định về học cùng lúc hai chương trình như sau:

1. Đối với phương thức đào tạo theo tín chỉ, sinh viên có thể đăng ký học thêm các học phần của một chương trình khác, ngành khác khi điều kiện của cơ sở đào tạo cho phép, nhưng chỉ được hưởng các quyền lợi chính thức và được xem xét công nhận tốt nghiệp chương trình thứ hai khi đã đăng ký thành công học chương trình thứ hai theo quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Sinh viên được đăng ký học chương trình thứ hai sớm nhất khi đã được xếp trình độ năm thứ hai của chương trình thứ nhất. Tại thời điểm đăng ký, sinh viên phải đáp ứng 01 trong 02 điều kiện sau và các điều kiện khác của cơ sở đào tạo:

a) Học lực tính theo điểm trung bình tích lũy xếp loại khá trở lên và đáp ứng ngưỡng bảo đảm chất lượng của chương trình thứ hai trong năm tuyển sinh;

b) Học lực tính theo điểm trung bình tích lũy xếp loại trung bình và đáp ứng điều kiện trúng tuyển của chương trình thứ hai trong năm tuyển sinh.

3. Trong quá trình sinh viên học cùng lúc hai chương trình, nếu điểm trung bình tích luỹ của chương trình thứ nhất đạt dưới điểm trung bình hoặc thuộc diện cảnh báo kết quả học tập thì phải dừng học chương trình thứ hai ở học kỳ tiếp theo; sinh viên sẽ bị loại khỏi danh sách đã đăng ký học chương trình thứ hai.

Như vậy, sinh viên được đăng ký học song bằng khi tại chương trình thứ nhất đã được xếp trình độ năm thứ 2. Tại thời điểm đăng ký học phải đáp ứng 01 trong 02 điều kiện sau và các điều kiện khác của cơ sở đào tạo:

+ Học lực tính theo điểm trung bình tích lũy xếp loại khá trở lên và đáp ứng ngưỡng bảo đảm chất lượng của chương trình thứ hai trong năm tuyển sinh;

+ Học lực tính theo điểm trung bình tích lũy xếp loại trung bình và đáp ứng điều kiện trúng tuyển của chương trình thứ hai trong năm tuyển sinh.