Đạo Phật được truyền vào Việt Nam từđầu Công nguyên và trở thành một tôn giáo của dân tộc. Trải qua suốt chiều dàicủa lịch sử dựng nước và giữ nước, trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thốngnhất đất nước, cũng như xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã quan hệ mậtthiết với tư tưởng, tinh thần dân tộc và đã có sự biến đổi cho phù hợp với đặcđiểm đời sống tinh thần của người Việt. Theo đó, Phật giáo luôn đóng góp trongkhối đoàn kết toàn dân tộc, trên các lĩnh vực kinh tế – xã hội, chung sức, đồngtâm xây dựng, phát triển đất nước. Đồng thời, Phật giáo không chỉ khuyên conngười dứt bỏ tham, sân, si, phát triển bốn đức tính vô lượng từ, bi, hỷ, xả màcòn khuyên nhủ con người tránh những sai lầm có tính giáo điều như quá nệ vàothần khải, quá nệ vào truyền thống, lập luận đơn thuận, xem xét sự vật một cáchhời hợt, chỉ chấp nhận một quan điểm, lý thuyết... Đặc biệt, Phật giáo hôm nayđã có những biến đổi cầu của nhân sinh, của xã hội hiện đại.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội – CDC Hà Nội

Địa chỉ: 70 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Email: [email protected]

Website: http://hanoicdc.gov.vn/

Vai trò của trung tâm CDC Việt Nam

Vai trò chính của CDC trên toàn thế giới là phòng chống các bệnh. Ở mỗi quốc gia, CDC lại có quyền hạn, nhiệm vụ khác nhau. Nhiệm vụ và quyền hạn của CDC Việt Nam được quy định tại Điều 2, Quyết định số 2268/QĐ-BYT ngày 5/4/2018.

Nhiệm vụ CDC là phòng chống các bệnh truyền nhiễm

Theo đó, VNCDC có 7 chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước ở lĩnh vực y tế bao gồm:

Phòng, chống các loại bệnh truyền nhiễm: lây từ động vật sang người, lây truyền qua thực phẩm, bệnh truyền nhiễm mới, bệnh truyền nhiễm bị lãng quên…

Phòng, chống các loại bệnh mạn tính, bệnh không lây nhiễm khác.

Quản lý sử dụng vắc – xin tiêm chủng, sinh phẩm y tế.

Quản lý xét nghiệm trong hoạt động y tế dự phòng và an toàn sinh học trong xét nghiệm.

Tổ chức, quản lý về dinh dưỡng cộng đồng.

Chăm sóc và nâng cao sức khỏe cộng đồng, sức khỏe ban đầu và một số nội dung liên quan đến y tế công cộng.

Xây dựng và phát triển hệ thống y tế dự phòng.

Bên cạnh đó, VNCDC còn giữ những vai trò quan trọng khác trong lĩnh vực y tế quốc gia, cụ thể là:

Chủ trì xây dựng văn bản thuộc phạm vi quản lý của Cục Y tế dự phòng.

Vai trò là đầu mối quốc gia thực hiện các Điều lệ Y tế quốc tế ở Việt Nam.

Chỉ đạo và quản lý Hệ thống đáp ứng khẩn cấp phòng chống dịch bệnh và sự kiện y tế công cộng quốc gia (EOC).

Chủ trì trong hoạt động xây dựng danh mục: thuốc, trang bị vật tư, hóa chất y tế; dự trù các khoản kinh phí cho hoạt động phòng chống dịch để trình lên cơ quan có thẩm quyền.

Quản lý việc mua, cấp phát thuốc, trang bị vật tư, hóa chất y tế đáp ứng công tác phòng chống bệnh, dịch quốc gia.

Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn các hoạt động truyền thông về nâng cao sức khỏe, nguy cơ của lĩnh vực y tế dự phòng.

Thực hiện nhiệm vụ do Bộ trưởng Bộ Y tế phân công.

Địa chỉ của một số CDC của tỉnh, thành phố lớn của Việt Nam

VNCDC là đầu não trung ương trong việc kiểm soát và phòng ngừa bệnh dịch của quốc gia. Mỗi tỉnh, thành phố đều có một cơ quan riêng để quản lý hoạt động y tế dự phòng của địa phương dưới sự giám sát, điều hành chung của VNCDC. Dưới đây là thông tin của một vài CDC tỉnh, thành phố lớn

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Bắc Giang – CDC Bắc Giang

Địa chỉ: Số 45, đường Nghĩa Long, phường Trần Phú, TP Bắc Giang

Email: [email protected]

Website: kiemsoatbenhtatbacgiang.vn

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hồ Chí Minh - CDC Hồ Chí Minh

Địa chỉ: 125/61 Âu Dương Lân, Phường 3, Quận 8, TP Hồ Chí Minh

Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật

3.1 Nguyên tắc tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân

Tại Điều 2 Hiến pháp 2013 đã nêu rõ:

- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.

- Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.

- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

Theo đó, với nguyên tắc tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân đòi hỏi nội dung của pháp luật cũng như hoạt động tổ chức, thực hiện, áp dụng pháp luật phải thể hiện được tính toàn quyền của nhân dân, quán triệt tư tưởng nhân dân là chủ thể cao nhất của quyền lực.

3.2 Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa

Nguyên tắc dân chủ được thể hiện ở quyền và nghĩa vụ pháp lý dành cho cá nhân, tổ chức và phải thông qua sự ghi nhận của pháp luật đảm bảo thực hiện bằng xã hội và Nhà nước bằng hình thức phù hợp.

Pháp luật quy định các cách thức thực hiện dân chủ: trực tiếp và gián tiếp, nội dung và hình thức thực hiện. Xem xét dựa trên quy mô toàn xã hội cũng như trong các cộng đồng dân cư, dân chủ chỉ đảm bảo thực hiện hiệu quả nhất khi thực hiện đổi mới mạnh mẽ hệ thống chính trị đặc biệt là cơ sở.

Biểu hiện của nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa của pháp luật ở chỗ Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về quy chế dân chủ cơ sở, tiêu biểu như Nghị định 04/2015/NĐ-CP về thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập;…

Nguyên tắc này thể hiện các biện pháp xử lý đối với những cá nhân vi phạm pháp luật không gây xúc phạm thể xác, danh dự, nhân phẩm. Các quy định thể hiện theo hướng có lợi nhất cho con người trong khuôn khổ hợp pháp và hợp đạo đức.

Ví dụ Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017) đã bổ sung nhiều quy định liên quan đến các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự hay các quy định có liên quan đến việc ân xá, đặc xá cho phạm nhân.

Được thể hiện trên nhiều phương diện, cụ thể như: quy định và áp dụng các biện pháp xử lý phải hợp lý tùy thuộc vào mức độ và tính chất của hành vi vi phạm pháp luật, quy định mức độ thụ hưởng tương ứng với sự cống hiến, đóng góp,…

Trong từng lĩnh vực quan hệ xã hội, công bằng lại có những đặc điểm riêng, như công bằng trong chính sách lao động, việc làm, y tế và giáo dục,…

4.5 Nguyên tắc nhất quán giữa quyền và nghĩa vụ pháp lý

Gắn liền với quyền lợi là nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý, về vấn đề này tại Điều 15 Hiến pháp 2013  khẳng định:

- Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.

- Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác.

- Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội.

- Việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.

Nguyên tắc này cũng thể hiện rõ nét mới quan hệ giữa Nhà nước và cá nhân trong điều kiện Nhà nước pháp quyền. Giữa nhà nước và cá nhân có mối quan hệ bình đẳng, đồng trách nhiệm.

Nguyên tắc này có thể dễ dàng thấy trong các quy định của pháp luật có liên quan đến giao dịch mua bán hàng hóa, vay nợ,… theo đó trong hợp đồng dân sự bên cạnh quyền của các bên còn cần ghi nhận về nghĩa vụ, trách nhiệm tương ứng đi kèm.

Trong suốt hơn 2 năm dịch Covid, cụm từ CDC được nhắc đến liên tục trên nhiều phương tiện truyền thông. Vậy CDC là gì, nguồn gốc và ý nghĩa của cụm từ CDC là gì? Cùng đi tìm câu trả lời trong nội dung bài viết dưới nhé!

CDC là ký tự viết tắt của cụm từ tiếng Anh là Centers for Disease Control and Prevention. Theo nghĩa tiếng Việt, CDC có nghĩa là Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh. Hiện tại trên toàn thế giới, mỗi quốc gia đều có 1 CDC riêng và trực thuộc quyền quản lý của Bộ Y tế của quốc gia đó.

CDC là viết tắt của Centers for Disease Control and Prevention

Ở Việt Nam, CDC còn được gọi là Cục Y tế dự phòng Việt Nam. Tổ chức này có tên quốc tế là Vietnam General Department of Preventive Medicine – VNCDC. Chức năng chính của VNCDC là tham mưu, hỗ trợ Bộ Y tế quản lý và tổ chức ở lĩnh vực y tế dự phòng trên phạm vi toàn quốc.

Với câu hỏi ở phần đầu CDC là gì, bạn đọc có thể hiểu đơn giản đây là tổ chức hoạt động theo quy định của pháp luật trong lĩnh vực y tế dự phòng.

Xét về nguồn gốc của CDC, cụm từ này được nhắc đến lần đầu tiên ở Mỹ bởi tiến sĩ Joseph Mountin.

Vào ngày 1/7/1946, Trung tâm lây bệnh của Mỹ được thành lập có trụ sở tại Atlanta, tiểu bang Georgia. Đây chính là tiền thân của tổ chức CDC đầu tiên trên toàn thế giới. Trung tâm này được xem là một nhánh của Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ. Vào thời điểm đó, trung tâm được điều hành bởi tiến sĩ Joseph Mountin và 369 nhân viên chủ chốt khác. Ban đầu, Trung tâm lây bệnh Mỹ là Trung tâm phòng chống sốt rét, hoạt động từ thời chiến. Nhiệm vụ của cơ quan này là phòng chống sốt rét tại các khu vực chiến sự.

CDC có xuất hiện lần đầu tiên tại Mỹ

Trong năm đầu hoạt động, tiến sĩ Joseph Mountin và những người cộng sự vẫn tiếp tục công việc kiểm soát dịch bệnh sốt rét. Đến năm 1947, ông cùng với các đồng nghiệp tiếp tục mở rộng trách nhiệm của CDC đối với các loại bệnh truyền nhiễm khác. Với sự giúp đỡ của ông Robert Woodruff – Chủ tịch hãng Coca-Cola, trụ sở chính của CDC đã được mở rộng. Đến năm 1957, cơ quan phòng bệnh hoa liễu của Dịch vụ Y tế Công cộng Hoa Kỳ (United States Public Health Service - PHS) sát nhập chung với CDC. Tiếp đó năm 1960, Cơ quan kiểm soát lao của PHS tiếp tục sát nhập chung với CDC. Nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của CDC ngày càng được mở rộng.

Đến năm 1970, Trung tâm lây bệnh được đổi tên thành Cơ quan kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ. Vào 27/10/1992, Quốc hội yêu cầu thêm cụm từ “và phòng ngừa”. Tuy nhiên, ký tự viết tắt CDC vẫn được giữ nguyên.