Học Thạc Sĩ Mất Mấy Năm
Con đường học vấn không bao giờ là giới hạn, và việc theo đuổi một tấm bằng thạc sĩ đang ngày càng trở nên phổ biến tại Việt Nam. Tuy nhiên, một trong những câu hỏi thường gặp nhất khi quyết định học thạc sĩ chính là: “Học lên thạc sĩ mất mấy năm?”. Thời gian học thạc sĩ không phải là một con số cố định, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những yếu tố ảnh hưởng đến thời gian học thạc sĩ, chi phí và thời gian học, từ đó đưa ra quyết định phù hợp với bản thân.
Thạc sĩ là gì? Cao học và thạc sĩ khác gì nhau?
Định nghĩa về thạc sĩ cũng như sự khác biệt giữa thạc sĩ với cao học được hiểu như sau:
Thạc sĩ là cụm từ dùng để chỉ những người có học vấn cao, rộng, cũng là một bậc học vị. Học vị thạc sĩ cao hơn so với cử nhân, nhưng lại dưới tiến sĩ. Người học đạt được cấp bậc này chỉ khi nào họ đã hoàn thành xong chương trình đào tạo thạc sĩ do một trường đại học tổ chức.
Thạc sĩ cũng dùng để nhắc đến cá nhân có sự nghiệp học vấn, chuyên môn sâu về một lĩnh vực, chuyên ngành cụ thể. Khi đã đúc kết được đủ kiến thức về mặt lý thuyết cũng như thực tế thì họ sẽ có năng lực, sự hiểu biết sâu sắc hơn, từ đó dễ dàng giải quyết những phát sinh trong quá trình công tác sau này.
Đối với những người có định hướng tiến xa về mặt học vấn, sau khi đã đạt được học vị thạc sĩ có thể tiếp tục học lên. Tuy nhiên, để làm được cá nhân sẽ phải bỏ ra rất nhiều công sức, thời gian và tài chính cho nên cần cân nhắc kỹ.
Chi phí và thời gian học lên thạc sĩ
Việc học lên thạc sĩ không chỉ đòi hỏi thời gian mà còn liên quan đến chi phí. Hiểu rõ về chi phí sẽ giúp bạn lên kế hoạch tài chính và chuẩn bị kỹ càng cho hành trình học vấn của mình.
Học thạc sĩ mất bao nhiêu tiền? Đây là chi phí lớn nhất khi bạn học lên thạc sĩ. Học phí thạc sĩ tại Việt Nam dao động tuỳ thuộc vào trường, chuyên ngành và hình thức đào tạo.
Học phí thạc sĩ tại các trường quốc tế cao hơn nhiều so với Việt Nam. Bạn cần chuẩn bị kỹ lưỡng về tài chính để có thể theo đuổi chương trình học tại các trường đại học nước ngoài.
Ngoài học phí, bạn cần cân nhắc thêm chi phí sinh hoạt khi học lên thạc sĩ. Chi phí này phụ thuộc vào nơi bạn sinh sống, nếu bạn học tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, chi phí sinh hoạt sẽ cao hơn so với các tỉnh thành khác. Chi phí này bao gồm tiền ăn ở, đi lại, sách vở, đồ dùng học tập, giải trí… Nếu bạn học thạc sĩ tại các nước phát triển, chi phí sinh hoạt sẽ cao hơn nhiều so với Việt Nam.
Ngoài học phí và chi phí sinh hoạt, bạn cũng cần chuẩn bị thêm một số chi phí khác như:
Để hỗ trợ cho việc học lên thạc sĩ, bạn có thể tìm hiểu và lựa chọn một số phương án tài chính như:
Tóm lại, chi phí học thạc sĩ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ trường học, chuyên ngành, hình thức đào tạo đến nơi bạn sinh sống. Bạn cần cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố này, lên kế hoạch tài chính kỹ lưỡng và tìm kiếm các phương án hỗ trợ để có thể theo đuổi ước mơ học tập của mình. Nếu bạn cần hỗ trợ tư vấn về dịch vụ viết thuê luận văn, hãy liên hệ với Tri Thức Cộng Đồng để được giải đáp nhanh chóng nhé!
144 Xuân Thủy, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội
2 Võ Oanh, Phường 25, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh
9 Đại lộ Temasek, Suntec Tower, Singapore
THÔNG BÁO: EDULIFE KHÔNG TUYỂN SINH CÁC LỚP THẠC SĨ
Edulife thông báo không tuyển sinh vào các lớp đào tạo thạc sĩ trong thời gian tới. Chúng tôi chỉ đào tạo chứng chỉ tiếng anh Xin cảm ơn!
Thạc sĩ hay cao học là bậc học sau đại học, chuyên sâu về nghiên cứu học thuật. Học thạc sĩ mấy năm, điều kiện học thạc sĩ là gì là những thắc mắc của thí sinh khi tìm hiểu về việc học thạc sĩ. Cùng Edulife tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
Điều kiện học thạc sĩ tại Việt Nam là gì?
Theo quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thí sinh muốn đăng kí học thạc sĩ tại Việt Nam cần đáp ứng được hai yếu tố cơ bản dưới đây để tham gia thi đầu vào (hoặc xét tuyển đầu vào) thạc sĩ tại các trường Đại học tại Việt Nam
Yêu cầu về bằng Đại học chuyên ngành
Thí sinh đã tốt nghiệp hoặc đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học ngành phù hợp với ngành học thạc sĩ là điều kiện bắt buộc và cũng là điều kiện quan trọng nhất.
Theo Bộ Giáo dục quy định, ngành phù hợp (hoặc trình độ tương đương) là ngành đào tạo ở đại học ở trình độ đại học trang bị cho người học các nền tảng kiến thức chuyên môn cần thiết để học tiếp chương trình đào tạo thạc sĩ của ngành tương ứng, được quy định cụ thể trong đầu vào trong chương trình đào tạo của ngành thạc sĩ; cơ sở đào tạo quy định những trường hợp phải hoàn thành yêu cầu học bổ sung trước khi tham gia dự tuyển.
Ngoài ngành phù hợp, có một số ngành gần cũng có thể được chấp nhận khi dự tuyển, tuy nhiên thí sinh phải học bổ sung một số môn học theo quy định.
Chú ý: Với thạc sĩ nghiên cứu, thí sinh cần phải có kết quả học tập bậc Đại học đạt từ bậc Khá trở lên, hoặc phải có công trình nghiên cứu khoa học được xét duyệt.
Yêu cầu về chứng chỉ ngoại ngữ Vstep bậc 3
Bất cứ chương trình đào tạo thạc sĩ của trường nào thì cũng luôn đảm bảo quy định về ngoại ngữ khi tuyển sinh. Thí sinh phải có năng lực ngoại ngữ từ bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam Vstep
Một số trường hợp được miễn chứng chỉ ngoại ngữ Vstep bao gồm:
Trên thực tế, chứng chỉ bậc 3 Vstep được nhiều thí sinh thi thạc sĩ sử dụng trong hồ sơ bởi nó được Bộ Giáo dục quy định, mức độ đề thi cũng tương đối đơn giản hơn so với những chứng chỉ tiếng Anh tương đương.
Việc tìm hiểu các điều kiện và thời gian học thạc sĩ không chỉ giúp bạn chọn ngành học phù hợp mà còn cả trường học lý tưởng. Với những ai quan tâm đến ngành kế toán, bài viết nên học thạc sĩ kế toán ở đâu sẽ là tài liệu tham khảo quý giá.
Thạc sĩ là gì? Học bằng thạc sĩ để làm gì? Đây luôn là những câu hỏi được phụ huynh, sinh viên quan tâm đến mỗi khi nhắc tới vấn đề định hướng cho lộ trình học sau này. Và nếu như bạn cũng đang chuẩn bị một tương lai xa hơn trên con đường học vấn của mình thì hãy tham khảo bài viết này ngay nhé.
Thạc sĩ là gì? Học bằng thạc sĩ để làm gì? Đây luôn là những câu hỏi được phụ huynh, sinh viên quan tâm đến mỗi khi nhắc tới vấn đề định hướng cho lộ trình học sau này. Và nếu như bạn cũng đang chuẩn bị một tương lai xa hơn trên con đường học vấn của mình thì hãy tham khảo bài viết này ngay nhé.
Cao học và thạc sĩ khác gì nhau?
Khoảng 50 năm trước đây, miền Nam Việt Nam gọi học vị thạc sĩ chính là “cao học”, còn cụm từ thạc sĩ lúc bấy giờ lại để chỉ đối tượng học vấn khác.
Hiện nay cao học được hiểu là chương trình học lên cao hơn sau khi đã tốt nghiệp đại học, dành cho những cử nhân muốn nâng cao học vị cũng như tích lũy thêm kiến thức chuyên sâu về ngành theo học.
Khi đã hoàn thành xong nội dung khóa học về các kiến thức chung, kiến thức cơ sở, kiến thức chuyên ngành và luận văn, bạn sẽ nhận được một tấm bằng chính là bằng thạc sĩ.
Trước đây, học thạc sĩ chỉ rơi vào khoảng 1 đến 2 năm theo Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Vậy nhưng hiện nay, Bộ Giáo dục đã ban hành Thông tư mới số 23/2021/TT-BGDĐT thay thế cho thông tư cũ năm 2014 với những điều chỉnh về thời gian học thạc sĩ được hiểu đơn giản như sau:
Thời gian học thạc sĩ hiện nay đã có sự thay đổi
Cơ sở đào tạo sẽ định hướng cho học viên thông qua lộ trình dành cho từng chương trình học, phù hợp với hình thức đào tạo mà học viên lựa chọn được gọi là kế hoạch học tập chuẩn toàn khóa.
Đối với kế hoạch học tập chuẩn toàn khóa: thời gian học phải thích hợp so với thời gian đã được quy định ở Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân. Bên cạnh đó, hều hết số học viên tham dự cần được đảm bảo sẽ hoàn thành xong chương trình đào tạo.
Thông tư mới sẽ bổ sung thêm hình thức đào tạo vừa học vừa làm dành cho chương trình định hướng ứng dụng nên thời gian học tập chuẩn toàn khóa sẽ kéo dài thêm ít nhất 20% so với đào tạo chính quy.
Cơ sở đào tạo sẽ nêu rõ quy định về thời gian tối đa để học viên hoàn thành xong khóa học. Tuy nhiên, thời gian này không được phép kéo dài hơn 02 lần thời gian đối với kế hoạch học tập chuẩn toàn khóa theo hình thức đào tạo chính quy hoặc vừa học vừa làm.