Cách Đăng Ký Thành Lập Công Ty Qua Mạng
Thủ tục thành lập một công ty tư vấn tâm lý không phải là một quá trình phức tạp, nhưng vẫn đòi hỏi sự chuẩn bị và thực hiện đúng các bước quy định. Dưới đây là một hướng dẫn chi tiết về thủ tục thành lập công ty tư vấn tâm lý.
Bước 4: Chọn loại đăng ký thay đổi
Chọn mục Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh
Sau khi đơn hàng đã được xác nhận, bạn nhấn vào nút “Đi đến thanh toán điện tử” và thực hiện thanh toán online.
Nên chọn mã ngành nghề nào khi đăng ký thành lập công ty tư vấn tâm lý
Khi đăng ký thành lập một công ty tư vấn tâm lý, việc lựa chọn ngành nghề hoạt động kinh doanh là một yếu tố quan trọng trong giấy đề nghị thành lập doanh nghiệp. Tuy nhiên, do đặc thù của ngành tư vấn tâm lý chưa được pháp luật đề cập cụ thể, bạn sẽ phải ghi mã số 9639 “Hoạt động dịch vụ phục vụ cá nhân khác còn lại chưa được phân vào đâu” trong giấy đề nghị đó. Đồng thời, bạn cần ghi chú thêm những hoạt động tư vấn như tư vấn hôn nhân, tư vấn doanh nhân, tư vấn sức khỏe và các hoạt động tương tự.
– Theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, mã ngành 9639 – 96390 thuộc hoạt động dịch vụ phục vụ cá nhân khác còn lại chưa được phân vào đâu. Nhóm này bao gồm các dịch vụ như đánh giày, khuân vác, giúp việc gia đình; chăm sóc, huấn luyện động vật cảnh; và các hoạt động nhượng quyền sử dụng máy hoạt động bằng đồng xu như máy cân, máy kiểm tra huyết áp.
– Ngoài ra, có một số ngành nghề có thể liên quan đến công việc tư vấn tâm lý như mã ngành 8620 (hoạt động của các phòng khám đa khoa, chuyên khoa và nha khoa), mã ngành 8699 (hoạt động y tế khác chưa được phân vào đâu như chữa bệnh bằng phương pháp vật lý trị liệu, phép điều trị bằng lời nói, xoa bóp y học, thuật châm cứu), mã ngành 8560 (dịch vụ hỗ trợ giáo dục), và mã ngành 8890 (hoạt động trợ giúp xã hội không tập trung khác).
Việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh phụ thuộc vào mục đích và khả năng đáp ứng của cá nhân hay doanh nghiệp. Qua đó, sẽ được chọn ngành nghề phù hợp nhằm đảm bảo thuận lợi và phát triển tối đa cho công việc.
Quy định về hình thức thành lập công ty tư vấn tâm lý?
Theo quy định của pháp luật và hướng dẫn về thủ tục đăng ký kinh doanh, người có nhu cầu thành lập công ty tư vấn tâm lý có thể chọn một trong số các loại hình doanh nghiệp sau đây để thành lập:
– Doanh nghiệp tư nhân: Đây là hình thức đơn giản nhất và phổ biến nhất trong việc thành lập công ty tư vấn tâm lý. Người sở hữu và điều hành công ty là cùng một cá nhân, và người đó chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của công ty.
– Công ty TNHH một thành viên: Đây là hình thức thành lập công ty tư vấn tâm lý với một chủ sở hữu duy nhất, có trách nhiệm giới hạn đối với công ty. Điều này có nghĩa là chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp của mình và không chịu trách nhiệm về nợ nần của công ty.
– Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Đây là hình thức thành lập công ty tư vấn tâm lý với hai thành viên trở lên. Mỗi thành viên đóng góp vốn và có quyền tham gia quản lý công ty. Công ty có trách nhiệm giới hạn, tức là thành viên chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp của mình.
– Công ty hợp danh: Đây là hình thức thành lập công ty tư vấn tâm lý với hai hoặc nhiều cá nhân hoặc tổ chức tham gia thành lập và chịu trách nhiệm vô hạn đối với công ty. Các thành viên của công ty hợp danh chia sẻ trách nhiệm và quyền lợi theo tỷ lệ đã thỏa thuận.
– Công ty cổ phần: Đây là hình thức thành lập công ty tư vấn tâm lý với vốn điều lệ được chia thành các cổ phần. Cổ đông của công ty cổ phần chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số cổ phần mà họ sở hữu. Công ty cổ phần có thể niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán.
Mỗi loại hình kinh doanh có ưu điểm và nhược điểm riêng. Người sở hữu công ty tư vấn tâm lý cần cân nhắc và lựa chọn hình thức phù hợp với số vốn hiện có, quy mô kinh doanh và khả năng quản lý để đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra hiệu quả và thu được lợi nhuận cao.
Tìm hiểu về tư vấn tâm lý là gì?
Tư vấn tâm lý là một quá trình tương tác đặc biệt giữa người tư vấn và người tìm kiếm sự hỗ trợ tâm lý, nhằm tạo ra một môi trường an toàn và tin tưởng để khám phá và giải quyết những vấn đề tâm lý, xử lý những khó khăn và trở ngại trong cuộc sống.
– Người tư vấn tâm lý, thông qua kiến thức chuyên môn và kỹ năng tư vấn, đóng vai trò như một người dẫn đường, người hướng dẫn trong hành trình khám phá bản thân và hiểu rõ hơn về những mâu thuẫn, cảm xúc và suy nghĩ của người tìm kiếm sự tư vấn. Họ lắng nghe một cách chân thành, không đánh giá hay phê phán, và tạo điều kiện cho người tìm kiếm sự hỗ trợ để tự khám phá, tự nhìn nhận và tự tìm ra các giải pháp phù hợp.
– Trong quá trình tư vấn tâm lý, người tư vấn sử dụng các phương pháp và kỹ thuật khác nhau như phỏng vấn, quan sát, câu hỏi, phân tích, và cung cấp thông tin hữu ích để giúp người tìm kiếm sự tư vấn nhận biết và hiểu rõ hơn về bản thân, quan hệ với người khác và môi trường xung quanh. Họ cũng có thể đề xuất các bài tập, kỹ thuật thực hành hoặc gợi ý các phương pháp giải quyết vấn đề để người tìm kiếm sự tư vấn áp dụng và phát triển năng lực tự giải quyết.
– Tư vấn tâm lý không chỉ dành cho những người gặp khó khăn tâm lý nghiêm trọng, mà còn hữu ích cho bất kỳ ai muốn thúc đẩy sự phát triển cá nhân, cải thiện chất lượng cuộc sống và đạt được mục tiêu cá nhân. Qua việc tìm hiểu về bản thân và khám phá những tiềm năng sẵn có, người tìm kiếm sự tư vấn có thể tăng cường sự tự tin, khám phá những cách tiếp cận mới và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hơn với người khác.
ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP CÔNG TY LUẬT
Hình 1. Luật Thịnh Trí - Điều kiện đăng ký thành lập công ty luật.
1. Phạm vi hoạt động của công ty luật.
2. Điều kiện thành lập công ty luật.
→ Tham khảo thêm: → Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: Có thể bị phạt tiền và cấm kinh doanh. → Những loại hình doanh nghiệp theo quy định của pháp luật hiện nay.
2. Điều kiện thành lập công ty luật:
Hình 2. Luật Thịnh Trí - Điều kiện trụ sở làm việc của công ty luật.
→ Tham khảo thêm: → Vốn thành lập công ty bao gồm những loại vốn nào? → Những khác biệt giữa Luật Doanh nghiệp 2020 và Luật Doanh nghiệp 2014. → Những hành vi bị cấm tại Luật Doanh nghiệp 2020.
Bài viết sẽ hướng dẫn và cung cấp chi tiết các trình tự, điều kiện, thủ tục, mẫu hồ sơ để bạn đăng ký thành lập công ty TNHH, thành lập công ty cổ phần trong năm 2024.
Thành lập công ty TNHH, thành lập công ty cổ phần hay bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào cũng có thể thực hiện theo 2 cách: nộp hồ sơ trực tiếp và nộp online qua mạng. Hiện tại, Tp. HCM và Hà Nội chỉ nhận hồ sơ thành lập công ty qua mạng (nộp hồ sơ online).
Hồ sơ đăng ký thành lập công ty theo Luật Doanh nghiệp 2020 bao gồm:
Giấy đề nghị đăng ký thành lập doanh nghiệp;
Danh sách cổ đông sáng lập (đối với Công ty cổ phần);
Danh sách thành viên (đối với Công ty TNHH 2 thành viên trở lên);
Giấy ủy quyền (nếu người nộp hồ sơ không phải đại diện pháp luật);
Bản sao công chứng CMND/CCCD/hộ chiếu của các thành viên, đại diện pháp luật và người được ủy quyền nộp hồ sơ (không quá 06 tháng).
Để quá trình làm thủ tục thành lập công ty được nhanh chóng, mời bạn tham khảo Dịch vụ thành lập công ty tại Anpha
1. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ thành lập công ty
Tuy hồ sơ thành lập doanh nghiệp có thể nộp qua mạng tại Cổng thông tin quốc gia và nộp trực tiếp tại Sở KH&ĐT, nhưng hầu hết các tỉnh, thành lớn như Hà Nội, TPHCM, Bình Dương, Quảng Ninh… chỉ áp dụng hình thức nộp hồ sơ qua mạng. Do vậy, để tránh mất thời gian, bạn nên xác nhận hình thức nộp hồ sơ với cơ quan đăng ký kinh doanh tỉnh, thành nơi doanh nghiệp thành lập trước khi thực hiện.
2. Trình tự 5 bước thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp online
5 bước thực hiện đăng ký doanh nghiệp qua mạng
Bước 1: Tạo tài khoản và đăng nhập tại Cổng thông tin quốc gia;
Bước 2: Tạo hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp;
Bước 3: Nhập thông tin vào hệ thống đăng ký kinh doanh;
Bước 4: Scan và tải tài liệu đính kèm;
Bước 5: Ký xác thực và nộp hồ sơ.
Nếu nộp hồ sơ bằng tài khoản đăng ký kinh doanh, người ký xác thực hồ sơ phải được cấp tài khoản đăng ký kinh doanh.
Nếu nộp hồ sơ bằng chữ ký số (token), người ký xác thực hồ sơ phải được gán chữ ký số vào tài khoản.
3. Thời gian giải quyết thủ tục thành lập doanh nghiệp
Trong vòng 3 ngày làm việc, cơ quan tiếp nhận hồ sơ sẽ gửi thông báo phản hồi qua email đăng ký thủ tục thành lập doanh nghiệp.
Nếu hồ sơ hợp lệ, bạn chỉ cần in giấy biên nhận (không cần nộp bộ hồ sơ gốc) và nhận kết quả trực tiếp tại Phòng Đăng ký kinh doanh của Sở KH&ĐT.
Nếu hồ sơ chưa hợp lệ, bạn sẽ phải chỉnh sửa, bổ sung theo thông báo phản hồi của Sở KH&ĐT và tiến hành nộp lại theo 5 bước như trên.
Dựa vào kinh nghiệp của Anpha, tùy vào từng ngành nghề kinh doanh mà Hà Nội và TP. HCM sẽ có quy định xử lý hồ sơ khác nhau. Do vậy, hồ sơ hợp lệ tại Hà Nội có thể sẽ không hợp lệ tại TP. HCM và ngược lại.
Để có thể đăng ký thành lập doanh nghiệp, bạn cần đảm bảo thực hiện đúng các vấn đề sau:
1. Xác định loại hình công ty, doanh nghiệp
Hiện nay, có 5 loại hình doanh nghiệp phổ biến tại Việt Nam: Công ty cổ phần, công ty TNHH 1 thành viên, công ty TNHH 2 thành viên trở lên, doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh.
Xem chi tiết: Các loại hình doanh nghiệp.
Tên công ty gồm 2 thành tố: loại hình doanh nghiệp và tên riêng. VD: Công ty TNHH Dịch Vụ Kế Toán Anpha thì "Công ty TNHH" là loại hình còn "Kế Toán Anpha" là tên riêng. Lưu ý TÊN RIÊNG của tất cả các công ty trên lãnh thổ VN không được trùng nhau (kể cả thay đổi lại hình). Như trường hợp trên, bạn KHÔNG thể đặt tên công ty là Công ty Cổ phần Dịch Vụ Kế Toán Anpha, tuy khác loại hình "TNHH" nhưng vẫn bị trùng cụm từ "Dịch Vụ Kế Toán Anpha" là tên riêng.
Tên công ty có thể bằng tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài, nhưng không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của công ty khác đã đăng ký trước đó trong phạm vi toàn quốc. Trường hợp "Gây Nhầm Lẫn" ở đây theo như ví dụ bên trên, bạn bỏ cụm từ "Dịch Vụ" đi và lấy tên công ty là: Công ty TNHH Kế Toán Anpha vẫn không được cấp giấy phép vì sẽ "gây nhầm lẫn" với Công ty TNHH Dịch Vụ Kế Toán Anpha đã được cấp phép trước đó.
Tuy doanh nghiệp không nhất thiết phải đặt tên theo ngành nghề, nhưng để không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cũng như định hình thương hiệu sau này, doanh nghiệp nên chọn lựa tên phù hợp với ngành nghề đăng ký. Ví dụ: Bạn có thể đặt tên công ty là Công ty Cổ phần Bán Sỉ Nội Thất Hòa Phát nhưng đăng ký ngành nghề bán vé máy bay vẫn hoàn toàn hợp lệ.
Theo Nghị định 01/2021, quyết định của Phòng Đăng ký kinh doanh về tên doanh nghiệp là quyết định cuối cùng.
Xem thêm: Cách đặt tên doanh nghiệp hay và đúng.
Ví dụ: Có thể có 100 công ty lấy địa chỉ trong giấy phép là: 202 Lê Lai, Phường Bến Thành, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh.
Để thực hiện hồ sơ đăng ký thành lập, bạn cần xác định mã ngành kinh doanh cũng như các ngành nghề mà doanh nghiệp có thể hoạt động trong tương lai (tránh việc phải làm thủ tục bổ sung ngành nghề sau này, vừa mất thời gian, chi phí lại ảnh hưởng tiến độ kinh doanh).
Bạn có thể tham khảo chi tiết danh mục ngành nghề kinh tế Việt Nam hoặc tra cứu mã ngành nghề dự định kinh doanh.
Dù không có quy định về số vốn điều lệ tối thiểu và doanh nghiệp cũng không cần chứng minh vốn điều lệ dưới bất cứ hình thức nào, nhưng vốn điều lệ là cơ sở để doanh nghiệp xác định lệ phí môn bài và cam kết nghĩa vụ trách nhiệm tài chính với đối tác, khách hàng… Do vậy, vốn điều lệ càng cao càng chứng minh năng lực tài chính của doanh nghiệp và tạo lòng tin với đối tác, khách hàng.
Tùy vào ngành nghề kinh doanh mà vốn pháp định sẽ được yêu cầu cụ thể.
Ví dụ: Thành lập công ty đầu tư chứng khoán phải có vốn tối thiểu 50 tỷ đồng.
Xem chi tiết: Vốn điều lệ là gì ? Có cần chứng minh vốn điều lệ khi thành lập công ty?
6. Người đại diện theo pháp luật
Người đại diện pháp luật là người chịu trách nhiệm với luật pháp về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Người đại diện theo pháp luật của công ty thường là người điều hành, quản lý trực tiếp mọi hoạt động kinh doanh, đại diện cho doanh nghiệp ký kết giấy tờ, thủ tục với cơ quan nhà nước, cá nhân hay tổ chức khác.
Chức danh của người đại diện theo pháp luật thường là giám đốc/tổng giám đốc/chủ tịch hội đồng thành viên/chủ tịch hội đồng quản trị. Tuy nhiên, luật doanh nghiệp 2020 vẫn cho phép người đại diện pháp luật không cần giữ bất kỳ chức danh nào tại doanh nghiệp.
Xem chi tiết: Điều kiện thành lập công ty. Hồ sơ, thủ tục thành lập doanh nghiệp tuy không quá khó, nhưng điều kiện cũng như các lưu ý khi mở công ty lại khá phức tạp. Vậy nên, để tiết kiệm thời gian và chi phí, hãy tham khảo Dịch vụ thành lập công ty tại Anpha.
Tùy vào loại hình doanh nghiệp mà ưu điểm và nhược điểm sẽ có vài điểm khác nhau.
Xem thêm: Các loại hình doanh nghiệp.
Dưới đây, Anpha sẽ nói qua những ưu điểm và nhược điểm cơ bản khi thành lập doanh nghiệp với bất cứ loại hình nào.
Dễ dàng huy động vốn từ bên ngoài;
Không giới hạn ngành, nghề đăng ký đầu tư kinh doanh;
Được phép xuất hóa đơn GTGT (hóa đơn đỏ) và được khấu trừ thuế GTGT;
Được luật pháp bảo vệ khi có tranh chấp hoặc các cạnh tranh không lành mạnh;
Không giới hạn số lượng lao động (so với HKD cá thể chỉ được sử dụng dưới 10 lao động);
Dễ dàng mở rộng quy mô kinh doanh thông qua việc thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh.
Sổ sách kế toán phức tạp, phải làm báo cáo thuế hàng quý, hàng năm;
Phải nộp nhiều loại thuế với mức thuế suất cao (doanh nghiệp phải đóng 20% thuế TNDN/năm nếu kinh doanh có lãi);
Phải chấp hành các quy định của Luật Doanh nghiệp.
1. Muốn thành lập công ty cần những gì?
Để có thể đăng ký thành lập công ty, bạn không chỉ phải nắm rõ các quy định pháp lý hiện hành liên quan đến vốn, ngành nghề kinh doanh, tên, loại hình, địa chỉ… mà còn phải thực hiện đúng và đủ các bước mở công ty. Bài viết này sẽ chia sẻ chi tiết từng hạng mục cần lưu ý khi đăng ký thành lập công ty. Bạn cũng có thể liên hệ Anpha theo số 0984 477 711 (Miền Bắc) - 0903 003 779 (Miền Trung) - 0938 268 123 (Miền Nam) để được hỗ trợ tư vấn nhanh nhất và miễn phí.
2. Đăng ký thành lập doanh nghiệp ở đâu?
Hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp có thể nộp trực tiếp tại Sở KH&ĐT hoặc nộp qua mạng tại Cổng thông tin quốc gia. Lưu ý: Hiện nay nhiều cơ quan đăng ký kinh doanh tiếp nhận hồ sơ thành lập công ty với hình thức online. Do đó, để tránh mất thời gian, bạn cần liên hệ xác nhận hình thức nộp hồ sơ tại cơ quan quản lý của doanh nghiệp.
3. Ai có quyền thành lập doanh nghiệp?
Đối tượng đăng ký thành lập doanh nghiệp phải đáp ứng đủ các điều kiện người đại diện pháp luật theo Luật Doanh nghiệp, chẳng hạn: phải là thành viên, phải đủ năng lực hành vi dân sự…
Xem thêm: Người đại diện theo pháp của doanh nghiệp
4. Hướng dẫn quy trình các bước thành lập doanh nghiệp?
Anpha sẽ hướng dẫn bạn 5 bước thực hiện nộp hồ sơ thành lập công ty tại Cổng thông tin quốc gia, chi tiết: Bước 1: Tạo tài khoản và đăng nhập tại Cổng thông tin quốc gia; Bước 2: Tạo hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp; Bước 3: Nhập thông tin vào hệ thống đăng ký kinh doanh; Bước 4: Scan và tải tài liệu đính kèm; Bước 5: Ký xác thực và nộp hồ sơ. Sau khi hoàn thành các bước trên, Sở KH&ĐT sẽ gửi bạn giấy biên nhận. Nếu hồ sơ hợp lệ, bạn chỉ cần in giấy biên nhận và đến trực tiếp Sở KH&ĐT để nhận kết quả. Nếu hồ sơ cần điều chỉnh, bổ sung, Sở KH&ĐT sẽ gửi chi tiết những điểm cần điều chỉnh, bổ sung. Tình trạng hồ sơ sẽ được thông báo trong vòng 3 ngày làm việc, kể từ ngày Sở KH&ĐT tiếp nhận hồ sơ.
5. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp gồm những gì?
Tùy vào loại hình doanh nghiệp mà chi tiết hồ sơ sẽ có vài điểm thay đổi.
TẢI TRỌN BỘ Hồ sơ theo từng loại hình doanh nghiệp.
6. Điều kiện kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp gồm những gì?
Khi đăng ký thành lập doanh nghiệp, bạn cần lưu ý các điều kiện như loại hình công ty, địa chỉ trụ sở, tên, ngành nghề kinh doanh và vốn điều lệ như thế nào là phù hợp với quy mô hoạt động.
Xem thêm: Điều kiện thành lập công ty.
Gọi cho chúng tôi theo số 0984 477 711 (Miền Bắc) - 0903 003 779 (Miền Trung) - 0938 268 123 (Miền Nam) để được hỗ trợ.
Người dân cần có thể căn cước công dân, mở tài khoản ở Cổng dịch vụ công quốc gia và chọn nộp hồ sơ ở mục dịch vụ cấp hộ chiếu.
Người sử dụng dịch vụ này phải là công dân Việt Nam ở trong nước, có căn cước công dân gắn chíp hoặc căn cước công dân 12 số còn giá trị. Công dân phải có tài khoản hợp lệ trên Cổng dịch vụ công quốc gia, có khả năng thanh toán lệ phí trực tuyến qua hệ thống thanh toán điện tử.
Cách đăng ký cấp hộ chiếu qua mạng
Video hướng dẫn đăng ký cấp hộ chiếu qua mạng.
Các bước đăng ký cấp hộ chiếu phổ thông trên cổng dịch vụ công quốc gia như sau:
Bước 1: Truy cập dichvucong.gov.vn sau đó đăng nhập, hoặc đăng ký tài khoản nếu chưa có.
Bước 2: Sau khi đăng nhập, chọn dịch vụ Cấp hộ chiếu và nộp hồ sơ.
- Tải ảnh chân dung 4x6 cm nền trắng, ảnh mặt trước và sau của CCCD (theo hướng dẫn trên màn hình đăng ký hồ sơ);
- Nhập đầy đủ thông tin vào các cột mục;
- Tải các tài liệu đính kèm theo quy định (nếu có);
- Trường hợp hộ chiếu còn giá trị, phải nộp trực tiếp hoặc chuyển qua bưu điện về cơ quan quản lý xuất nhập cảnh tiếp nhận hồ sơ;
Bước 3: Thanh toán lệ phí trực tuyến
Sau khi hồ sơ được chấp nhận, người làm thủ tục phải thanh toán lệ phí trực tuyến theo đường dẫn được cổng dịch vụ công quốc gia gửi đến qua tin nhắn hoặc email.
Việc trả kết quả theo đề nghị của công dân đăng ký trước đó. Công dân có thể nhận trực tiếp tại cơ quan quản lý xuất nhập cảnh hoặc chuyển phát đến địa chỉ đã đăng ký.
Hộ chiếu sẽ được cấp trong 8 ngày làm việc nếu làm thủ tục tại Phòng Quản lý xuất nhập cảnh các địa phương, 5 ngày làm việc nếu làm hộ chiếu tại Cục Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an.
Doanh nghiệp sau khi được thành lập và đã đi vào hoạt động, vì nhiều lý do khác nhau để có thể đáp ứng được yêu cầu kinh doanh, phù hợp với thị trường hiện tại cũng như nhu cầu của khách hàng thì rất nhiều doanh nghiệp đã thực hiện việc thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, và phần lớn là đăng ký thêm ngành nghề kinh doanh. Điều đó sẽ đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục đăng ký theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Nếu như trước đây, việc thực hiện thủ tục này khá phức tạp và tốn nhiều thời gian thì hiện nay, việc đăng ký bổ sung đã trở nên đơn giản, dễ dàng và thuận tiện bởi bạn có thể thực hiện thủ tục qua mạng Internet trên Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia. Để giúp khách hàng hiểu hơn về điều này, Nam Việt Luật sẽ cung cấp một số thông tin về trình tự đăng ký thêm ngành nghề kinh doanh qua mạng để bạn có thể tự thực hiện khi có nhu cầu.
Đầu tiên bạn hãy truy cập vào trang thông tin điện tử của cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia.
Tiếp theo hãy đăng nhập vào tài khoản bằng 2 cách dưới đây:
Lựa chọn hình thức đăng ký: Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp => bổ sung ngành nghề đăng ký kinh doanh